Vợ nhặt là tác phẩm văn học rất nổi tiếng trong chương trình Ngữ Văn lớp 12. Bởi ý nghĩa nhân đạo rất cao nên tác phẩm thường xuất hiện trong các kỳ thi học sinh giỏi hoặc kỳ thi THPT Quốc gia. Bởi nó quan trọng như thế nên VUIHOC viết bài này nhằm tổng hợp lại các thông tin về tác giả, tác phẩm và hướng dẫn soạn bài Vợ nhặt giúp các em. Soạn bài vợ nhặt - Kim Lân Mục lục bài viết Soạn bài Vợ nhặt phần tác giả 1.1 Cuộc đời 1.2 Phong cách sáng tác 1.3 Thành tựu văn học Soạn bài Vợ nhặt phần tác phẩm 2.1 Xuất xứ 2.2 Bố cục 2.3 Ý nghĩa nhan đề 2.4 Tóm tắt truyện ngắn Hướng dẫn soạn bài vợ nhặt 3.1 Câu 1: SGK Ngữ Văn 12/2 trang 33 3.2 Câu 2: SGK Ngữ Văn 12/2 trang 33 3.3 Câu 3 SGK Ngữ Văn 12/2 trang 33 3.4 Câu 4 SGK Ngữ Văn 12/2 trang 33 3.5 Câu 5 SGK Ngữ Văn 12/2 trang 33 3.6 Câu 6 SGK Ngữ Văn 12/2 trang 33 Soạn bài Vợ nhặt phần luyện tập 4.1 Câu 1 SGK Ngữ Văn 12/2 trang 33 4.2 Câu 2 SGK Ngữ Văn 12/2 trang 33 Soạn bài Vợ nhặt - Soạn văn 11 Kết nối tri thức 5 .Soạn bài Vợ nhặt ( Kết nối tri thức) 5.1 Câu 1 trang 12 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức 5.2 Câu 2 trang 12 SGK 11/1 Kết nối tri thức Soạn bài Vợ nhặt: Trong khi đọc văn bản 6.1 Khung cảnh ngày đói được gợi ra qua những hình ảnh và cảm giác nào? 6.2 Tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” được bộc lộ qua nhưng biểu hiện bên ngoài (ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ,…) nào? 6.3 Người dân trong xóm nghĩ và bàn luận gì khi thấy Tràng dẫn một người phụ nữ lạ về nhà? 6.4 Những chi tiết nào thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” khi về đến nhà? 6.5 Chú ý ngôn ngữ và cách ứng xử của người phụ nữ trước khi theo Tràng về nhà. 6.6 Việc Tràng chấp nhận hành động “theo về” của một người phụ nữ xa lạ thể hiện nét tính cách gì của nhân vật? 6.7 Chú ý hình thức lời văn được tác giả sử dụng để thể hiện tâm trạng bà cụ Tứ trong tình huống này. 6.8 Tình cảm bà cụ Tứ dành cho người con dâu mới được thể hiện qua giọng điệu và những từ ngữ nào? 6.9 Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? 6.10 Chú ý những chi tiết miêu tả sự thay đổi của nhân vật bà cụ Tứ và người “vợ nhặt” trong buổi sáng của ngày đầu tiên sau khi Tràng nhặt được vợ. 6.11 Chú ý vai trò của chi tiết nồi chè khoán. 6.12 Tại sao bà cụ Tứ ngoảnh vội ra ngoài, “không dám để con dâu nhìn thấy mình khóc”? 6.13 Tràng có tâm trạng như thế nào khi nghe câu chuyện mà người “vợ nhặt” kể? 6.14 Hình ảnh “lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí của Tràng có ý nghĩa gì? Soạn bài Vợ nhặt: Trả lời câu hỏi sau khi đọc 7.1 Câu 1 trang 22 SGK 11/1 Kết nối tri thức 7.2 Câu 2 trang 22 SGK 11/1 Kết nối tri thức 7.3 Câu 3 trang 22 SGK 11/1 Kết nối tri thức 7.4 Câu 4 trang 22 SGK 11/1 Kết nối tri thức 7.5 Câu 5 trang 22 SGK 11/1 Kết nối tri thức 7.6 Câu 6 trang 22 SGK 11/1 Kết nối tri thức 7.7 Câu 7 trang 22 SGK 11/1 Kết nối tri thức Soạn bài Vợ nhặt (Kết nối tri thức): Kết nối đọc -viết Soạn bài Vợ nhặt phần tác giả 1.1 Cuộc đời Kim Lân (sinh năm 1920, mất năm 2007), tên khai sinh của ông là Nguyễn Văn Tài. Quê ông ở huyện Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh. Ông là một nhà văn chuyên viết về truyện ngắn và đã có những tác phẩm được đăng báo trước thời kỳ cách mạng. Luôn gắn bó với vùng nông thôn, các tác phẩm của ông cũng chủ yếu viết về chủ đề sinh hoạt làng quê và hoàn cảnh nghèo đói của người nông dân. Ngoài sự nghiệp sáng tác, Kim Lân còn nổi tiếng bơi vai trò là một người diễn viên (đóng vai Lão Hạc trong tác phẩm Làng Vũ Đại ngày ấy, Lý Cựu trong tác phẩm Chị Dậu…) Năm 2001, ông được nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học và nghệ thuật. 1.2 Phong cách sáng tác – Là một nhà văn chuyên viết truyện ngắn, sở trường là viết về vùng nông thôn, người nông dân. – Rất có tài trong việc miêu tả tâm lí nhân vật; phong cách đơn giản nhưng lại gợi cảm và vô cùng cuốn hút; ngôn ngữ hết sức sinh động, gần gũi với toàn bộ là lời ăn tiếng nói hàng ngày và cũng mang đậm màu sắc thôn quê; hiểu biết và gắn bó đặc biệt với phong tục tập quán, đời sống của vùng làng quê Bắc Bộ. 1.3 Thành tựu văn học Một số tác phẩm nổi bật: Nên vợ nên chồng (trong tập truyện ngắn, năm 1955), Con chó xấu xí (trong tập truyện ngắn, năm 1962)... https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-vo-nhat-kim-lan-1881.html